q-5-1409729604_660x0.jpg

Chủ nhà ưu tiên dành diện tích tầng 1 cho phòng khách và bếp ăn, khu vệ sinh được ẩn dưới cầu thang.

d-2-1409729602_660x0.jpg

Để nhà vệ sinh được rộng hơn, gầm cầu thang và một phần trần nhà được tận dụng làm nhà vệ sinh.

d-1-1409729602_660x0.jpg

Mọi góc trong khu phụ đều được tận dụng tối đa để cất đồ, các loại khăn.

e-1-1409729602_660x0.jpg

Màu trắng với các họa tiết trang trí đơn giản là lựa chọn phù hợp nhất để không gian được sáng.

e-2-1409729602_660x0.jpg

Khi cánh cửa khép lại, bạn sẽ không nhận ra sự có mặt của nhà vệ sinh.

e-3-1409729603_660x0.jpg

Nếu khéo bố trí, bạn sẽ có được nhà vệ sinh trong một diện tích siêu nhỏ hẹp.

e-4-1409729603_660x0.jpg

Những kiểu tủ âm tường hay các loại giá ngay trên bồn chứa nước sẽ giúp bạn lưu trữ rất nhiều đồ.

e-5-1409729603_660x0.jpg

Không chỉ bố trí được khu vệ sinh, bạn cũng có thể lắp đặt cả bồn tắm ở đây.

e-6-1409729603_660x0.jpg

Chân cầu thang trông đẹp mắt với chiếc bàn trang trí xinh xắn khi đóng cửa lại.

q-2-1409729604_660x0.jpg

Cánh cửa được làm như một phần của bức tường với phần bàn đặt cây xanh khiến khu vực này vẫn gọn gàng.

q-3-1409729604_660x0.jpg

Nếu không có cửa sổ, bạn cần tạo ra ánh sáng đủ cho nhà vệ sinh, tránh cảm giác tối tăm. Các món đồ nội thất cũng cần được tối giản.

q-4-1409729604_660x0.jpg

Phần cửa sổ nhìn ra bên ngoài giúp nhà vệ sinh thoáng hơn.

Đông Phong (Theo Houzz)

Nguoi-noi-tieng.com (r) © 2008 - 2022