base64-17030610068091036083598.png

Tại đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy cũng xảy ra tình trạng tương tự.

base64-17030610068991979721707.png

Chỉ có đoạn nào được chắn bằng rào lại thì mới không có xe đi lên, con phố trở nên đẹp hơn.

base64-17030610069671662970351.png

Người dân đi lại trên vỉa hè dễ dàng, không phải luồn lách. Tuy nhiên, nếu ô tô không leo lên vỉa hè được lòng đường sẽ là nơi đỗ xe.

base64-17030610070411676702371.png

Cách đó không xa, đường vìa hè đường Trần Thái Tông mới được lát đá còn chưa xong nhưng đã trở thành nơi đỗ xe ô tô.

base64-170306100711165528179.png

Đáng nói, đoạn vỉa hè này vừa hoàn thiện việc lát đá cách đây chưa lâu. Trên tuyến đường, thậm chí nhiều đoạn vẫn chưa hoàn thành việc lát đá.

base64-1703061007180786818506.png

Tình trạng để xe này cũng xảy ra ở đường Duy Tân.

base64-17030610072681088939741.png

Tại đoạn đường này có biển cấm đỗ xe ô tô nhưng vẫn có nhiều phương tiện đỗ cả dưới lòng đường và vỉa hè.

base64-17030616679522037008523.pngbase64-17030616680121458740451.png

Nhiều đoạn đá lát bị nứt vỡ, gập ghềnh, bong tróc... còn ô tô thì đỗ thành hàng dài trên vỉa hè.

base64-1703061007330175823784.png

Theo tìm hiểu của phòng viên, sau gần 10 năm triển khai kế hoạch, đến nay các quận đã lát đá tự nhiên cho vỉa hè của hơn 250 tuyến phố, tập trung ở quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Cầu Giấy và Tây Hồ. Tuy nhiên, trong thực hiện lát đá tự nhiên hè phố, đã không ít lần dư luận ồn ào về chuyện chất lượng, khi đá vỡ, nền hè lún, vênh chỉ sau thời gian ngắn đưa vào sử dụng. Điều đáng nói, chi phí để chỉnh trang tuyến phố, lát vỉa hè dao động từ vài chục đến cả trăm tỷ đồng.

 Xem thêm video đang được quan tâm:

Những loại xe ô tô nào không phải thử nghiệm lại khí thải

Nguoi-noi-tieng.com (r) © 2008 - 2022