Dự án Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam được khởi công vào năm 2016 và vừa đạt Chứng nhận Công trình xanh Hạng Bạc theo Bộ tiêu chí LOTUS NR V2.0 của Hội đồng Công trình Xanh Việt Nam(*). Đây là công trình sử dụng vốn nhà nước đầu tiên đạt chứng nhận công trình xanh LOTUS.

Ngày chứng nhận: 25/03/2020 Loại hình công trình: Tòa nhà văn phòngDiện tích sàn (GFA): 14.112 m2Thiết kế kiến trúc: TT-As Tư vấn công trình xanh: VILANDCO

vsdtower01.jpg

vietnamsecuritiesdepository1.jpg

vietnamsecuritiesdepository2.jpg

vietnamsecuritiesdepository3.jpg

VILANDCO đã làm việc với đội ngũ thiết kế tích hợp để tối ưu hóa thiết kế mặt tiền, tận dụng ánh sáng tự nhiên, giảm tải nhiệt và cải thiện cách nhiệt. Tòa nhà có ô văng ở phía Nam ngay trước mặt tiền và hạn chế tỉ lệ kính ở hướng Đông và Tây nhằm giảm thiếu lượng nhiệt truyền vào nhà. Dự án được xem xét: sử dụng Solar Photo Voltaics trên mái, chiếu sáng hiệu quả năng lượng và giảm lưu lượng nước cố định và một số các chiến lược công trình xanh khác. Dự án được thiết lập để khi hoàn thành, sẽ là tòa nhà văn phòng tài chính công đầu tiên đạt được chứng nhận công trình xanh ở Việt Nam.

vsd_lotus.jpg

vsd_lotus1.jpg

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

Thiết kế thụ động và Lớp vỏ công trình: • Các tấm lam (louvers) được đặt dọc ở mặt tiền hướng Nam làm các tấm che nắng phía bên ngoài công trình• Giảm tỉ lệ diện tích cửa sổ - diện tích tường (WWR) ở các mặt phía Tây, Bắc và Đông• Kính Low-e hai lớp có giá trị SHGC là 0,27 và U-value là 1,4 W/m2.K• Tường được làm bằng các khối bê tông nhẹ (độ dày 300 mm) đạt được giá trị U-value là 0,88 W/m2.K Giảm được 52% OOTV so với QCVN 09:2013/BXD • Sử dụng hệ thống tiết kiệm năng lượng VRF:Chỉ số COP cải thiện 15,9% so với yêu cầu của QCVN 09:2013/BXD• Chiếu sáng nhân tạo đạt hiệu quả với chỉ số LPD là 4,5 W/m2Giảm 54% LPD so với yêu cầu của QCVN 09:2013/BXD requirements • Sử dụng năng lượng tái tạo với tấm pin mặt trời công suất là 8 kWp và hệ thống nước nóng bằng năng lượng mặt trời với công suất làm nóng là 37 kW.→ Năng lượng tái tạo chiếm 4,1% tổng mức năng lượng sử dụng của toà nhà• Hệ thống quản lý toà nhà (BMS) đã được lắp đặt với các hệ thống VRF, cung cấp khí tươi, chiếu sáng, xử lý nước thải,...

TIẾT KIỆM NƯỚC

Các thiết bị tiết kiệm nước:• Bồn cầu:chế độ xả kép với thể tích xả khoảng 3-4,8 lít/lần xả• Bồn tiểu: thể tích xả khoảng 0,8 lít/lần xả• Vòi: lưu lượng 3,24 lít/phút → Tiết kiệm được 48.3% lượng nước thông qua các thiết bị

Sử dụng nước xám:→ Tái sử dụng nước thải đã qua xử lý để đáp ứng 100% nhu cầu về tưới tiêu

CÁC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ VẬT LIỆU VÀ TÀI NGUYÊN

Vật liệu không nung:• 100% tường được làm bằng vật liệu không nung

CÁC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ SỨC KHOẺ VÀ TIỆN NGHI

Cung cấp khí tươi: • Cung cấp khí tươii cho 98,6% diện tích sử dụng

Chiếu sáng tự nhiên tự nhiên và Tầm nhìn ra bên ngoài:• 57% diện tích sử dụng có chiếu sáng tự nhiên• 100% diện tích sử dụng có tầm nhìn ra bên ngoài

Cây xanh bên trong công trình:• Các cây xanh được bố trí với mật độ cao trong toàn bộ toà nhà.

CÁC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ VỊ TRÍ VÀ MÔI TRƯỜNG

Thảm thực vật:• 18% diện tích khu đất được trồng cây xanh, trong đó diện tích mái xanh là 80m2

Nước mưa chảy tràn:• Diện tích có khả năng thấm nước trung bình của khu đất là 33,47%

vsdtower02.jpg

vsdtower03.jpg

vsdtower04.jpg

vsdtower05.jpg

vsdtower06.jpg

vsdtower07.jpgvsdtower08.jpg

vsdtower09.jpgvsdtower10.jpg

vsdtower11.jpg

vsdtower12.jpg

vsdtower13.jpg

vsdtower14.jpg

vsdtower15.jpg

vsdtower16.jpgvsdtower17.jpg

vsdtower18.jpg

vsdtower19.jpg

vsdtower20.jpg

vsdtower21.jpg

vsdtower22.jpgvsdtower23.jpg

vsdtower24.jpgvsdtower25.jpg

*Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC) là một dự án của Quỹ Thành phố Xanh (GCF), một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế có trụ sở tại California, Mỹ. VGBC được thành lập vào năm 2007 tại Việt Nam với mục tiêu nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực về phát triển công trình xanh cho Việt Nam. VGBC được Bộ Xây dựng nước CHXHCN Việt Nam chính thức công nhận vào tháng 3/2009 và tham gia thành lập Mạng lưới WGBC Châu Á – Thái Bình Dương vào tháng 09/2009.

(VGBC)

Nguoi-noi-tieng.com (r) © 2008 - 2022