Bảo tàng Tirpitz còn được gọi là bảo tàng Blåvand Bunker nằm tại bờ biển Jutland phía Tây Đan Mạch. BIG đã tạo ra một “bảo tàng vô hình” bằng cách cắt các lối đi tuyến tính từ một cồn cát bên cạnh boongke do Đức xây dựng trong Thế Chiến II.
Thông tin công trình
- Thể loại: Công trình công cộng
- Địa điểm: Blåvand, Đan Mạch
- Đội ngũ thiết kế: Bjarke Ingels Group (BIG)
- Diện tích: 2.800m2
- Năm: 2017
- Ảnh: Laurian Ghinitoiu, Rasmus Hjortshøj, Mike Bink, Frederik Lyng, Colin Seymour
Lối tiếp cận bảo tàng Tirpitz
Tirpitz là một khu bảo tồn giữa cảnh quan cát. Bảo tàng Tirpitz đóng vai trò như một đối trọng với lịch sử chiến tranh khốc liệt của địa điểm xây dựng – Blåvand, bờ Tây Đan Mạch.
Tiểu cảnh sân trung tâm của công trình
Sơ đồ phân khu chức năng của công trình
Với diện tích 2.800m2, “bảo tàng vô hình” thay đổi chức năng, mở rộng một boongke của Đức trong Thế Chiến II thành một khu phức hợp văn hóa đầy ấn tượng. Công trình bao gồm bốn khu triển lãm tích hợp bên trong một khối kiến trúc duy nhất và liên kết chặt chẽ với cảnh quan.
Lối tiếp cận bảo tàng Tirpitz từ boongke
Ý tưởng thiết kế công trình
Cao độ hành lang hạ dần cho đến khi gặp nhau tại sân trung tâm
Sau khi trải qua boongke, du khách sẽ thấy những hành lang thẳng tắp, xâm nhập vào cồn cát từ bốn phía. Những lối đi này hạ dần cao độ cho đến khi gặp nhau tại một khoảng trống tại trung tâm.
XEM THÊM: Bảo tàng Thế vận hội Mùa đông 2022 tại Bắc Kinh
Khoảng sân cho phép du khách tiến vào bốn không gian trưng bày dưới lòng đất. Dù nằm sâu dưới lớp cát dày, những không gian này vẫn nhận được rất nhiều lượng ánh sáng mặt trời.
Một trong bốn không gian triển lãm theo chủ đề của bảo tàng
XEM THÊM: Chiêm ngưỡng 10 bảo tàng đẹp nhất Thế giới
Các không gian triển lãm được thiết kế bởi một công ty Hà Lan – Tinker Imagineers. Đây là nơi cho các hoạt động trải nghiệm theo chủ đề, vĩnh viễn hoặc tạm thời.
Bên trong boongke của Đức từ Thế Chiến II
Các bảo tàng đóng vai trò như những đơn vị độc lập với chủ đề thay đổi linh hoạt, khả năng tổ chức các sự kiện đặc biệt và thời gian mở cửa riêng. Đồng thời, công trình phức hợp cũng là một chỉnh thể thống nhất với giao thông liền mạch và khả năng tương tác giữa các bảo tàng với nhau.
Tiểu cảnh một lối tiếp cảnh khác của công trình
Ý tưởng thiết kế công trình
Bảo tàng Tirpitz về đêm
Xem bộ sưu tập hình ảnh công trình tại đây:
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Tirpitz - Bảo tàng vô hình | BIG
Biên dịch | P.C (Nguồn | Archdaily)