233A5200-1733390727.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=9TB58gM0-FlgDfMyyhA-0Q

Triển lãm "Phú Xuân - Gia Định, những dấu ấn lịch sử" giới thiệu 300 cổ vật, hình ảnh, tài liệu từ thế kỷ 13 đến 20, cung cấp cho công chúng góc nhìn về lịch sử hình thành của Phú Xuân - Huế, sự thành lập Gia Định - Sài Gòn.

Ngoài cổ vật còn có khu vực trưng bày 13 bài báo của Pháp với hơn 20 hình ảnh về Huế. Trang báo in trong thế kỷ 19, 20 do nhà sưu tập Nguyễn Đại Hùng Lập cung cấp. Các hình ảnh với chú thích ngắn gọn bằng tiếng Pháp, mở ra góc nhìn về chính trị ngoại giao, văn hóa và kiến trúc Huế.

Xưa nhất là tranh vẽ cảnh ký kết Hòa ước Nhâm Tuất, ký ngày 5/6/1862 (ảnh dưới) trên một bài báo (không rõ năm xuất bản), là hiệp ước đầu tiên giữa Đại Nam và Pháp. Theo đó, nhà Nguyễn phải cắt nhượng ba tỉnh Nam Kỳ gồm Biên Hòa, Gia Định, Định Tường cho Pháp. Hiệp ước ký tại Sài Gòn giữa đại diện triều Nguyễn - chánh sứ Phan Thanh Giản - với đại diện Pháp là Bonard. Ảnh trên là cảnh tàu chiến của Pháp neo đậu.

Triển lãm "Phú Xuân - Gia Định, những dấu ấn lịch sử" giới thiệu 300 cổ vật, hình ảnh, tài liệu từ thế kỷ 13 đến 20, cung cấp cho công chúng góc nhìn về lịch sử hình thành của Phú Xuân - Huế, sự thành lập Gia Định - Sài Gòn.

Ngoài cổ vật còn có khu vực trưng bày 13 bài báo của Pháp với hơn 20 hình ảnh về Huế. Trang báo in trong thế kỷ 19, 20 do nhà sưu tập Nguyễn Đại Hùng Lập cung cấp. Các hình ảnh với chú thích ngắn gọn bằng tiếng Pháp, mở ra góc nhìn về chính trị ngoại giao, văn hóa và kiến trúc Huế.

Xưa nhất là tranh vẽ cảnh ký kết Hòa ước Nhâm Tuất, ký ngày 5/6/1862 (ảnh dưới) trên một bài báo (không rõ năm xuất bản), là hiệp ước đầu tiên giữa Đại Nam và Pháp. Theo đó, nhà Nguyễn phải cắt nhượng ba tỉnh Nam Kỳ gồm Biên Hòa, Gia Định, Định Tường cho Pháp. Hiệp ước ký tại Sài Gòn giữa đại diện triều Nguyễn - chánh sứ Phan Thanh Giản - với đại diện Pháp là Bonard. Ảnh trên là cảnh tàu chiến của Pháp neo đậu.

233A5190-1733390729.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=0AgNMgnOU7TJTKetf4dkOQ

Tranh vẽ Phó Đô đốc Bonard đến nơi ở của phái đoàn Pháp tại Huế trên báo L'Illustration năm 1863 (ảnh trên). Phía dưới là tranh vua Tự Đức (trị vì 1847-1883) tiếp Bonard và đại tá Palanca của Tây Ban Nha tại kinh thành.

Tranh vẽ Phó Đô đốc Bonard đến nơi ở của phái đoàn Pháp tại Huế trên báo L'Illustration năm 1863 (ảnh trên). Phía dưới là tranh vua Tự Đức (trị vì 1847-1883) tiếp Bonard và đại tá Palanca của Tây Ban Nha tại kinh thành.

233A5132-1733395012.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=C5nnREU5A7JuarG-ZFvPlA

Vua Tự Đức tiếp kiến phái bộ ngoại giao Pháp, phác họa do Brossard de Corbigny thực hiện, trên báo Le Tour du Monde năm 1875.

Vua Tự Đức tiếp kiến phái bộ ngoại giao Pháp, phác họa do Brossard de Corbigny thực hiện, trên báo Le Tour du Monde năm 1875.

233A5251-1733390718.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=0Xpa7hWxeIaFktAtLJd2rA

Tranh vẽ cảnh ký Hòa ước Quý Mùi hay còn có tên gọi là Hòa ước Harmand, ngày 25/8/1883, tại kinh đô Huế. Hình ảnh đăng trên báo Le Monde illustré năm 1883.

Hòa ước ký kết giữa đại diện của Pháp - François Jules Harmand (thứ ba từ trái qua) và đại diện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc (thứ hai từ trái qua). Hòa ước với nội dung chính là xác lập quyền bảo hộ lâu dài, đánh dấu thời kỳ Việt Nam là thuộc địa thực dân Pháp.

Tranh vẽ cảnh ký Hòa ước Quý Mùi hay còn có tên gọi là Hòa ước Harmand, ngày 25/8/1883, tại kinh đô Huế. Hình ảnh đăng trên báo Le Monde illustré năm 1883.

Hòa ước ký kết giữa đại diện của Pháp - François Jules Harmand (thứ ba từ trái qua) và đại diện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc (thứ hai từ trái qua). Hòa ước với nội dung chính là xác lập quyền bảo hộ lâu dài, đánh dấu thời kỳ Việt Nam là thuộc địa thực dân Pháp.

233A5154-1733404739.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=JtLol4VoLXZV1ba926RaGg

Vua triều Nguyễn tiếp đón sứ đoàn của nước Pháp trên báo L'Univers illustré, in ngày19/1/1884.

Vua triều Nguyễn tiếp đón sứ đoàn của nước Pháp trên báo L'Univers illustré, in ngày19/1/1884.

233A5223-1733390722.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=MWueeP3ZYLUxlL4B3oYHWQ

Tranh đăng trên báo L'Illustrationm ngày 8/9/1883, mô tả lại đoàn thuyền của triều đình (ảnh trên) và khung cảnh kinh thành Huế.

Tranh đăng trên báo L'Illustrationm ngày 8/9/1883, mô tả lại đoàn thuyền của triều đình (ảnh trên) và khung cảnh kinh thành Huế.

233A5231-1733390721.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=zGrBHP-cj_WKMM3b_ituKg

Tòa Trú sứ Pháp tại kinh thành Huế năm 1875 qua tranh của Kauffmann.

Tòa Trú sứ Pháp tại kinh thành Huế năm 1875 qua tranh của Kauffmann.

233A5220-1733397047.jpg?w=0&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=0wpkYfVZ873ICBlNqQHc-Q
233A5235-1733390719.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=0J8U3UjM4oKOiGdtNvDo8A

Ảnh chụp vua Bảo Đại (1926-1945), hoàng đế cuối cùng triều Nguyễn trong lễ đăng quang, trên báo L'Illustration ngày 20/2/1926. Ảnh trên là Toàn quyền Đông Dương Alexandre Varenne và khâm sứ Trung Kỳ Pasquier dẫn đầu đoàn quan khách Pháp đến dự lễ đăng quang. Ảnh dưới chụp cảnh vua Bảo Đại ngồi trên kiệu.

Ảnh chụp vua Bảo Đại (1926-1945), hoàng đế cuối cùng triều Nguyễn trong lễ đăng quang, trên báo L'Illustration ngày 20/2/1926. Ảnh trên là Toàn quyền Đông Dương Alexandre Varenne và khâm sứ Trung Kỳ Pasquier dẫn đầu đoàn quan khách Pháp đến dự lễ đăng quang. Ảnh dưới chụp cảnh vua Bảo Đại ngồi trên kiệu.

233A5179-1733390731.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=yfBrc2wX6PvzCGWUc_TJ6g

Ảnh chụp lễ tế Nam Giao dưới thời vua Khải Định (1916-1925), đăng trên báo L'Illustration, ngày 24/5/1924.

Tế Nam Giao là một trong những nghi quan trọng bậc nhất dưới chế độ quân chủ được tổ chức thường niên. Chỉ có nhà vua mới được làm chủ lễ tế, thay mặt cho toàn dân tế trời đất, thể hiện sự uy quyền của Hoàng đế thể theo lệnh trời để cai trị đất nước.

Ảnh chụp lễ tế Nam Giao dưới thời vua Khải Định (1916-1925), đăng trên báo L'Illustration, ngày 24/5/1924.

Tế Nam Giao là một trong những nghi quan trọng bậc nhất dưới chế độ quân chủ được tổ chức thường niên. Chỉ có nhà vua mới được làm chủ lễ tế, thay mặt cho toàn dân tế trời đất, thể hiện sự uy quyền của Hoàng đế thể theo lệnh trời để cai trị đất nước.

233A5164-1733397329.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=VLo5jjnNdLCDEnCjR_bI-Q

Các quan lại, binh lính trong lễ tế Nam Giao năm 1924.

Các quan lại, binh lính trong lễ tế Nam Giao năm 1924.

233A1511-1733397424.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=uYeFYZA-Ycoo6VzQmrXCpQ

Nhiều cổ vật như tiền, ấn, kiếm, sắc phong, đồ gốm được trưng bày tại triển lãm. Hoạt động diễn ra tới ngày 23/2/2025, giá vé vào bảo tàng 30.000 đồng một người.

Nhiều cổ vật như tiền, ấn, kiếm, sắc phong, đồ gốm được trưng bày tại triển lãm. Hoạt động diễn ra tới ngày 23/2/2025, giá vé vào bảo tàng 30.000 đồng một người.

Quỳnh Trần

Nguoi-noi-tieng.com (r) © 2008 - 2022