vu-ngo-c-va-son11-1713587921.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=GtALqvris5J4AuLh8wmOSg

Công viên nước hồ Thủy Tiên

Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 10 km về hướng Tây Nam, tọa lạc trên ngọn đồi Thiên An, công viên hồ Thủy Tiên (xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy) bị bỏ hoang từ lâu nhưng luôn là điểm đến thu hút khách du lịch. Với hai nhà thiết kế Vũ Ngọc và Son, đây cũng là điểm chụp hình thú vị cho các du khách đến Huế.

Công viên nước hồ Thủy Tiên

Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 10 km về hướng Tây Nam, tọa lạc trên ngọn đồi Thiên An, công viên hồ Thủy Tiên (xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy) bị bỏ hoang từ lâu nhưng luôn là điểm đến thu hút khách du lịch. Với hai nhà thiết kế Vũ Ngọc và Son, đây cũng là điểm chụp hình thú vị cho các du khách đến Huế.

vu-ngo-c-va-son12-1713587925.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=8p0lfMXWzQRyV3qclMyyUQ

'Nhân dịp về thăm Huế, chúng tôi muốn thực hiện bộ hình lưu lại những kỷ niệm ở nơi này. Đây là nơi gắn bó với tuổi thơ của chúng tôi nên luôn thấy nhiều hoài niệm giống như vẻ đẹp cổ kính của Huế', hai nhà thiết kế chia sẻ.

'Nhân dịp về thăm Huế, chúng tôi muốn thực hiện bộ hình lưu lại những kỷ niệm ở nơi này. Đây là nơi gắn bó với tuổi thơ của chúng tôi nên luôn thấy nhiều hoài niệm giống như vẻ đẹp cổ kính của Huế', hai nhà thiết kế chia sẻ.

vu-ngo-c-va-son3-1713587950.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=YeWCyBVY-cltR0r_Bh-x5w

Bức tượng rồng trên tòa nhà là điểm nhấn của công viên, đồng thời là khu vực xuất hiện trên ảnh check-in nhiều nhất. Dự kiến, mô hình rồng khổng lồ sẽ được tháo dỡ trong năm 2024 để triển khai dự án mới. Công viên cũng sẽ được xây dựng lại thành không gian sáng tạo đương đại, phục vụ cộng đồng.

Bức tượng rồng trên tòa nhà là điểm nhấn của công viên, đồng thời là khu vực xuất hiện trên ảnh check-in nhiều nhất. Dự kiến, mô hình rồng khổng lồ sẽ được tháo dỡ trong năm 2024 để triển khai dự án mới. Công viên cũng sẽ được xây dựng lại thành không gian sáng tạo đương đại, phục vụ cộng đồng.

vu-ngo-c-va-son1-1713587946.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=BkjEGeKxVnZC5V9ZB6vPqQ

Trước đây, công viên nước hồ Thủy Tiên từng nhiều lần xuất hiện trên Huffington Post của Mỹ. Kênh CNN đưa hồ vào danh sách 10 công viên đẹp của thế giới nhưng đã bị đóng cửa mãi mãi; Washington Post xếp hồ Thủy Tiên vào danh sách 11 công viên bỏ hoang hấp dẫn nhưng đáng sợ... Hồ Thủy Tiên cũng xuất hiện trong các MV quốc tế.

Trước đây, công viên nước hồ Thủy Tiên từng nhiều lần xuất hiện trên Huffington Post của Mỹ. Kênh CNN đưa hồ vào danh sách 10 công viên đẹp của thế giới nhưng đã bị đóng cửa mãi mãi; Washington Post xếp hồ Thủy Tiên vào danh sách 11 công viên bỏ hoang hấp dẫn nhưng đáng sợ... Hồ Thủy Tiên cũng xuất hiện trong các MV quốc tế.

vu-ngo-c-va-son2-1713587948.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=FOnPznNkMS6EnM3OYlcwuw

Diện trang phục đen mang cảm giác bí ẩn, hai nhà thiết kế Vũ Ngọc Tú và Đinh Trường Tùng gợi ý nhiều góc chụp toàn cảnh, giúp tạo nên những bức hình có chiều sâu hút mắt.

Diện trang phục đen mang cảm giác bí ẩn, hai nhà thiết kế Vũ Ngọc Tú và Đinh Trường Tùng gợi ý nhiều góc chụp toàn cảnh, giúp tạo nên những bức hình có chiều sâu hút mắt.

vu-ngo-c-va-son4-1713587953.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=cZ72zo9hxxNlMAmraTByAw

Điện Kiến Trung

Theo Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, điện Kiến Trung, hay còn gọi là lầu Kiến Trung có chữ 'Kiến' mang nghĩa dựng lên, thành lập, chữ 'Trung' hàm ý ngay thẳng, không thiên lệch.

Điện Kiến Trung được vua Khải Định cho xây dựng vào năm 1921-1923. Đây là nơi ở chính của nhà vua bên trong Tử Cấm Thành. Điện Kiến Trung là công trình độc đáo bên trong hoàng cung, mang phong cách kiến trúc Pháp, Italy và Việt Nam. Ngôi điện này bị chiến tranh phá hủy hoàn toàn vào năm 1947. Sau nhiều năm phục dựng, điện đã mở cửa đón khách tham quan vào dịp đầu năm 2024.

Điện Kiến Trung

Theo Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, điện Kiến Trung, hay còn gọi là lầu Kiến Trung có chữ 'Kiến' mang nghĩa dựng lên, thành lập, chữ 'Trung' hàm ý ngay thẳng, không thiên lệch.

Điện Kiến Trung được vua Khải Định cho xây dựng vào năm 1921-1923. Đây là nơi ở chính của nhà vua bên trong Tử Cấm Thành. Điện Kiến Trung là công trình độc đáo bên trong hoàng cung, mang phong cách kiến trúc Pháp, Italy và Việt Nam. Ngôi điện này bị chiến tranh phá hủy hoàn toàn vào năm 1947. Sau nhiều năm phục dựng, điện đã mở cửa đón khách tham quan vào dịp đầu năm 2024.

vu-ngo-c-va-son5-1713587957.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=z9kJHr6ZjnJrtBIbMCB5Bg

Bộ đôi Vũ Ngọc và Son mặc áo dài họa tiết rồng và mây ngũ sắc tham quan và dạo chơi khu vực điện.

Bộ đôi Vũ Ngọc và Son mặc áo dài họa tiết rồng và mây ngũ sắc tham quan và dạo chơi khu vực điện.

vu-ngo-c-va-son6-1713587962.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=4JxCxyHk1sBJJT6d9H76Zg

Cung điện vừa mang nét uy nghi, bề thế chốn hoàng cung triều Nguyễn, vừa mang hơi thở thời đại thế kỉ 20 với hai gam màu đỏ và vàng chủ đạo, gợi nên sự uy nghi, tráng lệ và vàng son.

Cung điện vừa mang nét uy nghi, bề thế chốn hoàng cung triều Nguyễn, vừa mang hơi thở thời đại thế kỉ 20 với hai gam màu đỏ và vàng chủ đạo, gợi nên sự uy nghi, tráng lệ và vàng son.

vu-ngo-c-va-son7-1713587965.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=w0djssmf--TBMRkjZojFfQ

Mặt tiền điện Kiến Trung được trang trí những mảnh gốm sứ nhiều màu sắc. Mái điện được lợp ngói phẳng, tráng men vàng toàn bộ mặt trên. Tượng rồng nằm trên mái điện được khảm sành sứ.

Mặt tiền điện Kiến Trung được trang trí những mảnh gốm sứ nhiều màu sắc. Mái điện được lợp ngói phẳng, tráng men vàng toàn bộ mặt trên. Tượng rồng nằm trên mái điện được khảm sành sứ.

vu-ngo-c-va-son8-1713587970.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=AZN7NH6EI2_zZRuFZ6pm1A

Họa tiết rồng 5 móng biểu trưng quyền lực của vương triều Nguyễn được khảm sành sứ trên bức tường điện. Cửa được sơn màu đỏ rực rỡ, hai bên khung cửa được khảm hoa hướng dương, hoa sen. Từ khi mở cửa lại đến nay, công trình này luôn thu hút khách du lịch đến tham quan, chụp hình.

Họa tiết rồng 5 móng biểu trưng quyền lực của vương triều Nguyễn được khảm sành sứ trên bức tường điện. Cửa được sơn màu đỏ rực rỡ, hai bên khung cửa được khảm hoa hướng dương, hoa sen. Từ khi mở cửa lại đến nay, công trình này luôn thu hút khách du lịch đến tham quan, chụp hình.

vu-ngo-c-va-son9-1713587974.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=W3NjIKl2Mp-cuN6cSno3JA

Tháp nước Dã Viên

Được xây dựng năm 1957 khi nhà máy nước Dã Viên ra đời trên cồn Dã Viên, tháp sừng sững bên bờ sông Hương như một chứng nhân lịch sử của Huế, cùng với người dân Huế đi qua bốn mùa mặn ngọt đục trong của dòng nước Hương Giang. Từ khi không còn cấp nước cho người dân Huế, tháp nước trở thành điểm chụp hình thú vị của du khách.

Tháp nước Dã Viên

Được xây dựng năm 1957 khi nhà máy nước Dã Viên ra đời trên cồn Dã Viên, tháp sừng sững bên bờ sông Hương như một chứng nhân lịch sử của Huế, cùng với người dân Huế đi qua bốn mùa mặn ngọt đục trong của dòng nước Hương Giang. Từ khi không còn cấp nước cho người dân Huế, tháp nước trở thành điểm chụp hình thú vị của du khách.

vu-ngo-c-va-son10-1713587978.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=MKTEE1JChDqvaHrOaOmRNg

Thân tháp đồ sộ, soi bóng xuống dòng sông Hương tạo thành một góc cổ kính và trữ tình đậm nét Huế.

Thân tháp đồ sộ, soi bóng xuống dòng sông Hương tạo thành một góc cổ kính và trữ tình đậm nét Huế.

R5JA1558-1713588256.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=oSwOcYUOGrDcUX3Tb2sX5A

Hai nhà thiết kế Vũ Ngọc Tú và Đinh Trường Tùng chọn áo dài màu xanh coban chủ đạo với họa tiết hoa đào, vân mây ngũ sắc nổi bật để chụp hình tại địa điểm này.

Hai nhà thiết kế Vũ Ngọc Tú và Đinh Trường Tùng chọn áo dài màu xanh coban chủ đạo với họa tiết hoa đào, vân mây ngũ sắc nổi bật để chụp hình tại địa điểm này.

Trang ShaelynẢnh: Doãn Quang

Nguoi-noi-tieng.com (r) © 2008 - 2022